ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)




VĂN PHÒNG LUẬT SƯ PHÁP QUYỀN

PHAP QUYEN LAWYER OFFICE

857 PHAN VĂN TRỊ, PHƯỜNG 7, QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH

Tel: 84-8-8944247, 9895945, Fax: 84-8-9895945, Email: contact@luatsuphapquyen.com
Website: www..luatsuphapquyen.com

CV số: 2404/2008

Tp.HCM ngày 24 tháng 04 năm 2008

V/v: ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ

CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)

Kính gửi : Bà DƯƠNG THỊ TÂN

Tôi tên LÊ TRẦN LUẬT, Luật sư trưởng Văn phòng Luật sư Pháp Quyền, địa chỉ văn phòng chi nhánh đặt tại 857 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.

Qua thông tin báo chí tôi được biết chồng bà, ông Nguyễn Văn Hải hiện bị Công an quận 3 khởi tố về tội trốn thuế theo điều 161 Bộ luật hình sự.

Bản thân tôi rất có cảm tình với anh Nguyễn Văn Hải – Blogger Điếu Cày – nhà báo tự do Hoàng Hải – thành viên chủ chốt của Câu Lạc Bộ Nhà báo tự do. Tôi là độc giả thường xuyên theo dõi tin tức từ CLB nhà báo tự do và Blog Điếu Cày đã nhận thấy anh thể hiện lòng yêu nước mạnh mẽ chống hành động bá quyền của Trung Quốc xâm lược 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Anh là một tấm gương sáng gây nên sự cảm phục trong tầng lớp thanh niên sinh viên và đông đảo người dân Việt nam trong nước và hải ngoại.

Có một lý do khác là việc cơ quan công an khởi tố vụ án trốn thuế - tiền thuế thuê nhà có thể là một tiền lệ đầu tiên tại Việt nam đã gây kích thích mạnh mẽ cho những người hoạt động trong nghề Luật chúng tôi.

Là một Luật sư có trên 10 năm kinh nghiệm, đồng thời là một thạc sỹ Luật học, tôi rất tự tin có khả năng bào chữa cho ông Nguyễn Văn Hải với một phong cách chuyên nghiệp và sự tận tâm cao nhất. Việc bào chữa của tôi là hoàn toàn tự tâm và không tính phí.

Mặc dù chỉ có ông Hải mới có quyền nhờ Luật sư nhưng tôi vẫn mong bà chấp thuận và được tiếp xúc với bà trong thời gian sớm nhất để tìm hiểu về sự việc trước khi tôi chính thức làm việc với cơ quan điều tra.

Trân trọng,

LÊ TRẦN LUẬT

* Tái bút: điện thoại di động

của tôi 0908612020 (LS. Lê Trần Luật)

ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)




VĂN PHÒNG LUẬT SƯ PHÁP QUYỀN

PHAP QUYEN LAWYER OFFICE

857 PHAN VĂN TRỊ, PHƯỜNG 7, QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH

Tel: 84-8-8944247, 9895945, Fax: 84-8-9895945, Email: contact@luatsuphapquyen.com
Website: www..luatsuphapquyen.com

CV số: 2404/2008

Tp.HCM ngày 24 tháng 04 năm 2008

V/v: ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ

CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)

Kính gửi : Bà DƯƠNG THỊ TÂN

Tôi tên LÊ TRẦN LUẬT, Luật sư trưởng Văn phòng Luật sư Pháp Quyền, địa chỉ văn phòng chi nhánh đặt tại 857 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.

Qua thông tin báo chí tôi được biết chồng bà, ông Nguyễn Văn Hải hiện bị Công an quận 3 khởi tố về tội trốn thuế theo điều 161 Bộ luật hình sự.

Bản thân tôi rất có cảm tình với anh Nguyễn Văn Hải – Blogger Điếu Cày – nhà báo tự do Hoàng Hải – thành viên chủ chốt của Câu Lạc Bộ Nhà báo tự do. Tôi là độc giả thường xuyên theo dõi tin tức từ CLB nhà báo tự do và Blog Điếu Cày đã nhận thấy anh thể hiện lòng yêu nước mạnh mẽ chống hành động bá quyền của Trung Quốc xâm lược 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Anh là một tấm gương sáng gây nên sự cảm phục trong tầng lớp thanh niên sinh viên và đông đảo người dân Việt nam trong nước và hải ngoại.

Có một lý do khác là việc cơ quan công an khởi tố vụ án trốn thuế - tiền thuế thuê nhà có thể là một tiền lệ đầu tiên tại Việt nam đã gây kích thích mạnh mẽ cho những người hoạt động trong nghề Luật chúng tôi.

Là một Luật sư có trên 10 năm kinh nghiệm, đồng thời là một thạc sỹ Luật học, tôi rất tự tin có khả năng bào chữa cho ông Nguyễn Văn Hải với một phong cách chuyên nghiệp và sự tận tâm cao nhất. Việc bào chữa của tôi là hoàn toàn tự tâm và không tính phí.

Mặc dù chỉ có ông Hải mới có quyền nhờ Luật sư nhưng tôi vẫn mong bà chấp thuận và được tiếp xúc với bà trong thời gian sớm nhất để tìm hiểu về sự việc trước khi tôi chính thức làm việc với cơ quan điều tra.

Trân trọng,

LÊ TRẦN LUẬT

* Tái bút: điện thoại di động

của tôi 0908612020 (LS. Lê Trần Luật)

ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)




VĂN PHÒNG LUẬT SƯ PHÁP QUYỀN

PHAP QUYEN LAWYER OFFICE

857 PHAN VĂN TRỊ, PHƯỜNG 7, QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH

Tel: 84-8-8944247, 9895945, Fax: 84-8-9895945, Email: contact@luatsuphapquyen.com
Website: www..luatsuphapquyen.com

CV số: 2404/2008

Tp.HCM ngày 24 tháng 04 năm 2008

V/v: ĐỀ NGHỊ BÀO CHỮA MIỄN PHÍ

CHO ÔNG NGUYỄN VĂN HẢI (BLOGGER ĐIẾU CÀY)

Kính gửi : Bà DƯƠNG THỊ TÂN

Tôi tên LÊ TRẦN LUẬT, Luật sư trưởng Văn phòng Luật sư Pháp Quyền, địa chỉ văn phòng chi nhánh đặt tại 857 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.

Qua thông tin báo chí tôi được biết chồng bà, ông Nguyễn Văn Hải hiện bị Công an quận 3 khởi tố về tội trốn thuế theo điều 161 Bộ luật hình sự.

Bản thân tôi rất có cảm tình với anh Nguyễn Văn Hải – Blogger Điếu Cày – nhà báo tự do Hoàng Hải – thành viên chủ chốt của Câu Lạc Bộ Nhà báo tự do. Tôi là độc giả thường xuyên theo dõi tin tức từ CLB nhà báo tự do và Blog Điếu Cày đã nhận thấy anh thể hiện lòng yêu nước mạnh mẽ chống hành động bá quyền của Trung Quốc xâm lược 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Anh là một tấm gương sáng gây nên sự cảm phục trong tầng lớp thanh niên sinh viên và đông đảo người dân Việt nam trong nước và hải ngoại.

Có một lý do khác là việc cơ quan công an khởi tố vụ án trốn thuế - tiền thuế thuê nhà có thể là một tiền lệ đầu tiên tại Việt nam đã gây kích thích mạnh mẽ cho những người hoạt động trong nghề Luật chúng tôi.

Là một Luật sư có trên 10 năm kinh nghiệm, đồng thời là một thạc sỹ Luật học, tôi rất tự tin có khả năng bào chữa cho ông Nguyễn Văn Hải với một phong cách chuyên nghiệp và sự tận tâm cao nhất. Việc bào chữa của tôi là hoàn toàn tự tâm và không tính phí.

Mặc dù chỉ có ông Hải mới có quyền nhờ Luật sư nhưng tôi vẫn mong bà chấp thuận và được tiếp xúc với bà trong thời gian sớm nhất để tìm hiểu về sự việc trước khi tôi chính thức làm việc với cơ quan điều tra.

Trân trọng,

LÊ TRẦN LUẬT

* Tái bút: điện thoại di động

của tôi 0908612020 (LS. Lê Trần Luật)

Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam

Việt Nam - Bắc Kinh 2008

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam trước ngày rước đuốc Thế Vận Hội

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà báo và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên Internet bị bắt tại Việt Nam. Một blogger nổi tiếng người Việt đã bị bắt vào ngày 19 tháng 4 2008 vì đã tham gia vào những cuộc biểu tình chống chính quyền Trung Quốc. Ngọn đuốc Thế Vận Hội sẽ đến thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng tư sắp tới, miền Nam Việt Nam, sau khi đi qua Pyongyang, Bắc Triều Tiên.

« Nhân dịp rước ngọn đuốc Thế Vận, chính quyền Việt Nam nên tiến hành thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến. Nhà cầm quyền nên bảo vệ nhân phẩm con người –là một trong những mục đích của bản Tuyên Ngôn Thế Vận », Tổ Chức NBKBG khẳng định

Kể từ khi Khối 8406 bắt đầu những hoạt động dân chủ, vào tháng 4 năm 2006, nhiều sáng kiến cổ vũ cho tự do phổ biến khắp nơi và nhiều tổ chức truyền thông độc lập đã được hình thành tại đất nước này. Vào tháng mười năm 2006, chính phủ đã tuyên bố rằng Khối 8406 là không hợp pháp, và lực lượng an ninh đã không ngừng theo dõi những thành viên chính của tổ chức. Kể từ đó, hàng chục thành viên đã bị bắt giữ, đặc biệt là có chín người là phóng viên và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên mạng.

Những thành viên của khối này, ông Huỳnh Nguyên Đạo, ông Lê Nguyên Sang và ông Nguyễn BắcTruyền đã bị kết án tù ba, bốn và hai năm rưỡi với tội danh « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam» về những lời mà những người này phát biểu trên mạng Internet. Hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân cũng bị kết án bốn và ba năm tù giam.

Bị bắt giữ vào tháng hai năm 2007, linh mục Nguyễn Văn Lý bị kết án nặng về tội « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam » sau một phiên tòa ngắn ngủi. Linh mục là một trong những người phụ trách tạp chí không công khai « Tự Do Ngôn Luận », phát hành tại Huế.


Cách đây gần một tháng, tòa án Vĩnh Thuận (thuộc tỉnh Kiên Giang, miền Nam Việt Nam) kết án nhà báo tự do Trương Minh Đức 5 năm tù giam, chiếu theo điều 258 Bộ luật hình sự Việt Nam


Làn sóng trấn áp chưa từng thấy kể từ 2002

Trước ngày ngọn đuốc Olympic đi qua, rất nhiều người dân Việt Nam bị bắt giữ vì đã biểu tình phản đối những vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc và chính sách của Bắc Kinh tại vùng biển Nam Trung Quốc, vùng biển mà hai nước đang tranh cãi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Các mạng internet của cộng đồng Việt Nam đã phát hiện rằng trên trang mạng chính thức của Trung Quốc về chặng đường của ngọn đuốc, hai quần đảo này được trình bày như là một phần của lãnh thổ Trung Quốc


Ngày 19 tháng 4, nhà báo tự do Nguyễn Hoàng Hải, được biết dưới biệt danh bloggeur Điếu Cày, đã bị bắt giữ tại thành phố Đà Lạt. Anh đã tham gia đầu năm 2008 vào các cuộc biểu tình ở thành phố Hồ Chí Minh phản đối chính sách của Trung Quốc. Anh bị giám sát nghiêm ngặt bởi công an, họ còn đe dọa anh là sẽ để cho các điệp viên Trung Quốc sát hại anh.

Về phía mình, vào ngày 20 tháng 4 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đòi hỏi một sự « an toàn tuyệt đối » khi ngọn đuốc đi qua thành phố Hồ Chí Minh, cảnh giác đề phòng « lực lượng chống đối » luôn sẵn sàng làm rối loạn trật tự xã hội, theo trang mạng chính của Chính Phủ.



VIET-NAM - JO PÉKIN 2008

REPORTERS SANS FRONTIÈRES APPELLE À LA LIBÉRATION DES PRISONNIERS D'OPINION VIETNAMIENS AVANT LE PASSAGE DE LA FLAMME OLYMPIQUE


Reporters sans frontières appelle à la libération des journalistes et cyberdissidents emprisonnés au Viêt-nam. Un célèbre blogueur vietnamien a été arrêté le 19 avril 2008 pour avoir participé à des manifestations contre la Chine. La flamme olympique doit arriver le 29 avril à Hô Chi Minh-Ville, dans le sud du pays, après un passage à Pyongyang, en Corée du Nord.

"A l'occasion du passage de la flamme olympique à Hô Chi Minh-Ville, le gouvernement vietnamien doit procéder à des libérations de prisonniers d'opinion. Les autorités doivent appliquer la Charte olympique qui défend la dignité humaine", a affirmé l'organisation.

Depuis le lancement du mouvement démocratique "Bloc 8406", en avril 2006, de nombreuses initiatives en faveur de plus de liberté ont émergé et des médias indépendants ont été créés dans le pays. En octobre 2006, le gouvernement a jugé que ce groupe était "illégal" et les services de sécurité n'ont cessé de poursuivre ses principaux animateurs. Depuis, plusieurs dizaines de membres ont été arrêtés, notamment neuf journalistes et cyberdissidents.

Des membres du mouvement, Huynh Nguyen Dao, Le Nguyen Sang et Nguyen Bac Truyen ont été condamnés à des peines de trois, quatre et deux ans et demi de prison pour "propagande hostile au gouvernement" en raison des propos qu'ils tenaient sur la Toile. Les avocats Nguyen Van Dai et Le Thi Cong Nhan ont été condamnés à quatre et trois ans de prison.

Arrêté en février 2007, le père Nguyen Van Ly a été condamné pour "propagande contre la République socialiste du Viêt-nam" à une lourde peine de prison à l'issue d'un procès expéditif. Il est l'un des responsables du magazine clandestin Tu do Ngôn luan (Liberté d'expression), publié à Hué.

Il y a moins d'un mois, le tribunal de Vinh Thuan (province de Kien Giang, Sud) a condamné le journaliste indépendant Truong Minh Duc à cinq ans de prison, en vertu de l'article 258 du code pénal vietnamien.

La plus grande vague de répression depuis 2002.

Avant le passage de la flamme, plusieurs Vietnamiens ont été arrêtés pour avoir manifesté contre les violations des droits de l'homme en Chine et la politique de Pékin en mer de Chine du Sud, où les deux pays se disputent la souveraineté des archipels des Paracels et Spratley.

Des sites Internet de la communauté vietnamienne ont révélé que sur le site officiel chinois du relais de la torche, ces archipels sont présentés comme faisant partie du territoire de Chine populaire.

Le 19 avril, le journaliste indépendant Nguyen Hoang Hai, plus connu sous son pseudonyme de blogueur Dieu Cay, a été arrêté dans la ville de Dalat (Sud). Il avait participé début 2008 à des manifestations à Hô Chi Minh-Ville pour protester contre la politique chinoise. Il était étroitement surveillé par des policiers qui l'ont notamment menacé de laisser des agents chinois le tuer.

De son côté, le Premier ministre vietnamien, Nguyen Tan Dung, a appelé, le 20 avril 2008, à une "sécurité absolue" lors du passage de la flamme à Hô Chi Minh-Ville, mettant en garde contre des "forces hostiles" toujours prêtes à troubler l'ordre public, selon le site Internet du gouvernement.

Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam

Việt Nam - Bắc Kinh 2008

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam trước ngày rước đuốc Thế Vận Hội

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà báo và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên Internet bị bắt tại Việt Nam. Một blogger nổi tiếng người Việt đã bị bắt vào ngày 19 tháng 4 2008 vì đã tham gia vào những cuộc biểu tình chống chính quyền Trung Quốc. Ngọn đuốc Thế Vận Hội sẽ đến thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng tư sắp tới, miền Nam Việt Nam, sau khi đi qua Pyongyang, Bắc Triều Tiên.

« Nhân dịp rước ngọn đuốc Thế Vận, chính quyền Việt Nam nên tiến hành thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến. Nhà cầm quyền nên bảo vệ nhân phẩm con người –là một trong những mục đích của bản Tuyên Ngôn Thế Vận », Tổ Chức NBKBG khẳng định

Kể từ khi Khối 8406 bắt đầu những hoạt động dân chủ, vào tháng 4 năm 2006, nhiều sáng kiến cổ vũ cho tự do phổ biến khắp nơi và nhiều tổ chức truyền thông độc lập đã được hình thành tại đất nước này. Vào tháng mười năm 2006, chính phủ đã tuyên bố rằng Khối 8406 là không hợp pháp, và lực lượng an ninh đã không ngừng theo dõi những thành viên chính của tổ chức. Kể từ đó, hàng chục thành viên đã bị bắt giữ, đặc biệt là có chín người là phóng viên và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên mạng.

Những thành viên của khối này, ông Huỳnh Nguyên Đạo, ông Lê Nguyên Sang và ông Nguyễn BắcTruyền đã bị kết án tù ba, bốn và hai năm rưỡi với tội danh « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam» về những lời mà những người này phát biểu trên mạng Internet. Hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân cũng bị kết án bốn và ba năm tù giam.

Bị bắt giữ vào tháng hai năm 2007, linh mục Nguyễn Văn Lý bị kết án nặng về tội « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam » sau một phiên tòa ngắn ngủi. Linh mục là một trong những người phụ trách tạp chí không công khai « Tự Do Ngôn Luận », phát hành tại Huế.


Cách đây gần một tháng, tòa án Vĩnh Thuận (thuộc tỉnh Kiên Giang, miền Nam Việt Nam) kết án nhà báo tự do Trương Minh Đức 5 năm tù giam, chiếu theo điều 258 Bộ luật hình sự Việt Nam


Làn sóng trấn áp chưa từng thấy kể từ 2002

Trước ngày ngọn đuốc Olympic đi qua, rất nhiều người dân Việt Nam bị bắt giữ vì đã biểu tình phản đối những vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc và chính sách của Bắc Kinh tại vùng biển Nam Trung Quốc, vùng biển mà hai nước đang tranh cãi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Các mạng internet của cộng đồng Việt Nam đã phát hiện rằng trên trang mạng chính thức của Trung Quốc về chặng đường của ngọn đuốc, hai quần đảo này được trình bày như là một phần của lãnh thổ Trung Quốc


Ngày 19 tháng 4, nhà báo tự do Nguyễn Hoàng Hải, được biết dưới biệt danh bloggeur Điếu Cày, đã bị bắt giữ tại thành phố Đà Lạt. Anh đã tham gia đầu năm 2008 vào các cuộc biểu tình ở thành phố Hồ Chí Minh phản đối chính sách của Trung Quốc. Anh bị giám sát nghiêm ngặt bởi công an, họ còn đe dọa anh là sẽ để cho các điệp viên Trung Quốc sát hại anh.

Về phía mình, vào ngày 20 tháng 4 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đòi hỏi một sự « an toàn tuyệt đối » khi ngọn đuốc đi qua thành phố Hồ Chí Minh, cảnh giác đề phòng « lực lượng chống đối » luôn sẵn sàng làm rối loạn trật tự xã hội, theo trang mạng chính của Chính Phủ.



VIET-NAM - JO PÉKIN 2008

REPORTERS SANS FRONTIÈRES APPELLE À LA LIBÉRATION DES PRISONNIERS D'OPINION VIETNAMIENS AVANT LE PASSAGE DE LA FLAMME OLYMPIQUE


Reporters sans frontières appelle à la libération des journalistes et cyberdissidents emprisonnés au Viêt-nam. Un célèbre blogueur vietnamien a été arrêté le 19 avril 2008 pour avoir participé à des manifestations contre la Chine. La flamme olympique doit arriver le 29 avril à Hô Chi Minh-Ville, dans le sud du pays, après un passage à Pyongyang, en Corée du Nord.

"A l'occasion du passage de la flamme olympique à Hô Chi Minh-Ville, le gouvernement vietnamien doit procéder à des libérations de prisonniers d'opinion. Les autorités doivent appliquer la Charte olympique qui défend la dignité humaine", a affirmé l'organisation.

Depuis le lancement du mouvement démocratique "Bloc 8406", en avril 2006, de nombreuses initiatives en faveur de plus de liberté ont émergé et des médias indépendants ont été créés dans le pays. En octobre 2006, le gouvernement a jugé que ce groupe était "illégal" et les services de sécurité n'ont cessé de poursuivre ses principaux animateurs. Depuis, plusieurs dizaines de membres ont été arrêtés, notamment neuf journalistes et cyberdissidents.

Des membres du mouvement, Huynh Nguyen Dao, Le Nguyen Sang et Nguyen Bac Truyen ont été condamnés à des peines de trois, quatre et deux ans et demi de prison pour "propagande hostile au gouvernement" en raison des propos qu'ils tenaient sur la Toile. Les avocats Nguyen Van Dai et Le Thi Cong Nhan ont été condamnés à quatre et trois ans de prison.

Arrêté en février 2007, le père Nguyen Van Ly a été condamné pour "propagande contre la République socialiste du Viêt-nam" à une lourde peine de prison à l'issue d'un procès expéditif. Il est l'un des responsables du magazine clandestin Tu do Ngôn luan (Liberté d'expression), publié à Hué.

Il y a moins d'un mois, le tribunal de Vinh Thuan (province de Kien Giang, Sud) a condamné le journaliste indépendant Truong Minh Duc à cinq ans de prison, en vertu de l'article 258 du code pénal vietnamien.

La plus grande vague de répression depuis 2002.

Avant le passage de la flamme, plusieurs Vietnamiens ont été arrêtés pour avoir manifesté contre les violations des droits de l'homme en Chine et la politique de Pékin en mer de Chine du Sud, où les deux pays se disputent la souveraineté des archipels des Paracels et Spratley.

Des sites Internet de la communauté vietnamienne ont révélé que sur le site officiel chinois du relais de la torche, ces archipels sont présentés comme faisant partie du territoire de Chine populaire.

Le 19 avril, le journaliste indépendant Nguyen Hoang Hai, plus connu sous son pseudonyme de blogueur Dieu Cay, a été arrêté dans la ville de Dalat (Sud). Il avait participé début 2008 à des manifestations à Hô Chi Minh-Ville pour protester contre la politique chinoise. Il était étroitement surveillé par des policiers qui l'ont notamment menacé de laisser des agents chinois le tuer.

De son côté, le Premier ministre vietnamien, Nguyen Tan Dung, a appelé, le 20 avril 2008, à une "sécurité absolue" lors du passage de la flamme à Hô Chi Minh-Ville, mettant en garde contre des "forces hostiles" toujours prêtes à troubler l'ordre public, selon le site Internet du gouvernement.

Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam

Việt Nam - Bắc Kinh 2008

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến Việt Nam trước ngày rước đuốc Thế Vận Hội

Tổ chức Nhà Báo Không Biên Giới kêu gọi thả tự do cho những nhà báo và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên Internet bị bắt tại Việt Nam. Một blogger nổi tiếng người Việt đã bị bắt vào ngày 19 tháng 4 2008 vì đã tham gia vào những cuộc biểu tình chống chính quyền Trung Quốc. Ngọn đuốc Thế Vận Hội sẽ đến thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng tư sắp tới, miền Nam Việt Nam, sau khi đi qua Pyongyang, Bắc Triều Tiên.

« Nhân dịp rước ngọn đuốc Thế Vận, chính quyền Việt Nam nên tiến hành thả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến. Nhà cầm quyền nên bảo vệ nhân phẩm con người –là một trong những mục đích của bản Tuyên Ngôn Thế Vận », Tổ Chức NBKBG khẳng định

Kể từ khi Khối 8406 bắt đầu những hoạt động dân chủ, vào tháng 4 năm 2006, nhiều sáng kiến cổ vũ cho tự do phổ biến khắp nơi và nhiều tổ chức truyền thông độc lập đã được hình thành tại đất nước này. Vào tháng mười năm 2006, chính phủ đã tuyên bố rằng Khối 8406 là không hợp pháp, và lực lượng an ninh đã không ngừng theo dõi những thành viên chính của tổ chức. Kể từ đó, hàng chục thành viên đã bị bắt giữ, đặc biệt là có chín người là phóng viên và những người bày tỏ sự bất đồng chính kiến trên mạng.

Những thành viên của khối này, ông Huỳnh Nguyên Đạo, ông Lê Nguyên Sang và ông Nguyễn BắcTruyền đã bị kết án tù ba, bốn và hai năm rưỡi với tội danh « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam» về những lời mà những người này phát biểu trên mạng Internet. Hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân cũng bị kết án bốn và ba năm tù giam.

Bị bắt giữ vào tháng hai năm 2007, linh mục Nguyễn Văn Lý bị kết án nặng về tội « Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam » sau một phiên tòa ngắn ngủi. Linh mục là một trong những người phụ trách tạp chí không công khai « Tự Do Ngôn Luận », phát hành tại Huế.


Cách đây gần một tháng, tòa án Vĩnh Thuận (thuộc tỉnh Kiên Giang, miền Nam Việt Nam) kết án nhà báo tự do Trương Minh Đức 5 năm tù giam, chiếu theo điều 258 Bộ luật hình sự Việt Nam


Làn sóng trấn áp chưa từng thấy kể từ 2002

Trước ngày ngọn đuốc Olympic đi qua, rất nhiều người dân Việt Nam bị bắt giữ vì đã biểu tình phản đối những vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc và chính sách của Bắc Kinh tại vùng biển Nam Trung Quốc, vùng biển mà hai nước đang tranh cãi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Các mạng internet của cộng đồng Việt Nam đã phát hiện rằng trên trang mạng chính thức của Trung Quốc về chặng đường của ngọn đuốc, hai quần đảo này được trình bày như là một phần của lãnh thổ Trung Quốc


Ngày 19 tháng 4, nhà báo tự do Nguyễn Hoàng Hải, được biết dưới biệt danh bloggeur Điếu Cày, đã bị bắt giữ tại thành phố Đà Lạt. Anh đã tham gia đầu năm 2008 vào các cuộc biểu tình ở thành phố Hồ Chí Minh phản đối chính sách của Trung Quốc. Anh bị giám sát nghiêm ngặt bởi công an, họ còn đe dọa anh là sẽ để cho các điệp viên Trung Quốc sát hại anh.

Về phía mình, vào ngày 20 tháng 4 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đòi hỏi một sự « an toàn tuyệt đối » khi ngọn đuốc đi qua thành phố Hồ Chí Minh, cảnh giác đề phòng « lực lượng chống đối » luôn sẵn sàng làm rối loạn trật tự xã hội, theo trang mạng chính của Chính Phủ.



VIET-NAM - JO PÉKIN 2008

REPORTERS SANS FRONTIÈRES APPELLE À LA LIBÉRATION DES PRISONNIERS D'OPINION VIETNAMIENS AVANT LE PASSAGE DE LA FLAMME OLYMPIQUE


Reporters sans frontières appelle à la libération des journalistes et cyberdissidents emprisonnés au Viêt-nam. Un célèbre blogueur vietnamien a été arrêté le 19 avril 2008 pour avoir participé à des manifestations contre la Chine. La flamme olympique doit arriver le 29 avril à Hô Chi Minh-Ville, dans le sud du pays, après un passage à Pyongyang, en Corée du Nord.

"A l'occasion du passage de la flamme olympique à Hô Chi Minh-Ville, le gouvernement vietnamien doit procéder à des libérations de prisonniers d'opinion. Les autorités doivent appliquer la Charte olympique qui défend la dignité humaine", a affirmé l'organisation.

Depuis le lancement du mouvement démocratique "Bloc 8406", en avril 2006, de nombreuses initiatives en faveur de plus de liberté ont émergé et des médias indépendants ont été créés dans le pays. En octobre 2006, le gouvernement a jugé que ce groupe était "illégal" et les services de sécurité n'ont cessé de poursuivre ses principaux animateurs. Depuis, plusieurs dizaines de membres ont été arrêtés, notamment neuf journalistes et cyberdissidents.

Des membres du mouvement, Huynh Nguyen Dao, Le Nguyen Sang et Nguyen Bac Truyen ont été condamnés à des peines de trois, quatre et deux ans et demi de prison pour "propagande hostile au gouvernement" en raison des propos qu'ils tenaient sur la Toile. Les avocats Nguyen Van Dai et Le Thi Cong Nhan ont été condamnés à quatre et trois ans de prison.

Arrêté en février 2007, le père Nguyen Van Ly a été condamné pour "propagande contre la République socialiste du Viêt-nam" à une lourde peine de prison à l'issue d'un procès expéditif. Il est l'un des responsables du magazine clandestin Tu do Ngôn luan (Liberté d'expression), publié à Hué.

Il y a moins d'un mois, le tribunal de Vinh Thuan (province de Kien Giang, Sud) a condamné le journaliste indépendant Truong Minh Duc à cinq ans de prison, en vertu de l'article 258 du code pénal vietnamien.

La plus grande vague de répression depuis 2002.

Avant le passage de la flamme, plusieurs Vietnamiens ont été arrêtés pour avoir manifesté contre les violations des droits de l'homme en Chine et la politique de Pékin en mer de Chine du Sud, où les deux pays se disputent la souveraineté des archipels des Paracels et Spratley.

Des sites Internet de la communauté vietnamienne ont révélé que sur le site officiel chinois du relais de la torche, ces archipels sont présentés comme faisant partie du territoire de Chine populaire.

Le 19 avril, le journaliste indépendant Nguyen Hoang Hai, plus connu sous son pseudonyme de blogueur Dieu Cay, a été arrêté dans la ville de Dalat (Sud). Il avait participé début 2008 à des manifestations à Hô Chi Minh-Ville pour protester contre la politique chinoise. Il était étroitement surveillé par des policiers qui l'ont notamment menacé de laisser des agents chinois le tuer.

De son côté, le Premier ministre vietnamien, Nguyen Tan Dung, a appelé, le 20 avril 2008, à une "sécurité absolue" lors du passage de la flamme à Hô Chi Minh-Ville, mettant en garde contre des "forces hostiles" toujours prêtes à troubler l'ordre public, selon le site Internet du gouvernement.

TIN CHÍNH THỨC VỀ SỰ VIỆC BLOGGER ĐIẾU CÀY BỊ CÔNG AN BẮT.

Từ đầu tháng 4/2008, chính quyền thành phố Sài Gòn ra sức tăng cường siết chặt sự kềm chế, nơi vào ngày 29/4 sẽ diễn ra hành trình rước đuốc Olympic Bắc Kinh 2008.

Trước đó, Quân đội được bổ sung thêm quân số dưới danh nghĩa "tăng cường kiểm soát trật tự giao thông" tại các thành phố lớn, gần đây lại thành lập lực lượng Cảnh sát Đặc nhiệm được giao quyền hạn cực kỳ lớn, lực lượng Thanh Niên Xung Phong áo xanh ngoài đường phố dày đặc (mà ai cũng thấy lực lượng này đã phối hợp cùng Công an đàn áp các cuộc biểu tình hồi tháng 12/2007), cho thấy chính quyền đã sẵn sàng để đưa thành phố vào vòng kềm tỏa chặt chẽ.

Bộ máy Công an (Anh ninh và các binh chủng Cảnh sát khác) đã hoạt động hết công suất để rà soát, khống chế, sách nhiễu…thậm chí đàn áp những thành phần đã từng dám bày tỏ thái độ, viết bài…phản đối việc Trung quốc xâm chiếm Trường Sa -Hoàng Sa hoặc có tham gia vào các cuộc biểu tình chống Trung Quốc vào tháng 12/2007 và tháng 1/2008 vừa qua.

Một số văn nghệ sĩ, trí thức có tham gia biểu tình hoặc viết bài cho một số trang web nước ngoài như BBC vietnamese (Anh) và của người Việt ở nước ngoài như Talawas, Tiền Vệ, hoặc đã từng trả lời phỏng vấn các đài BBC, RFA… đều được bên An ninh mời lên "nhắc nhở", dọa dẫm… Nhiều người đã phải tạm rời thành phố Sài Gòn trong những ngày "nhạy cảm" này để khỏi bị "làm phiền" như đạo diễn Song Chi, nhạc sĩ Tuấn Khanh…

Một số thành viên của trang x-cafevn.org tại Sài Gòn đã bị CA triệu tập lên thẩm vấn nhiều giờ, thu giữ máy tính, đe dọa phạt hành chính và bắt cam kết không đựơc tiếp tục cộng tác với x-café. Một số thành viên của Hội Thanh Niên Lạc Việt cũng bị điều tra.

Nhóm blogger CLB Nhà Báo Tự Do và những người đã tham gia biểu tình chống Trung Quốc ngày 19.1.2008 trước Nhà Hát thành phố thì thường xuyên bị sách nhiễu, làm phiền, theo dõi liên tục, gây khó khăn về mọi mặt trong đời sống của mỗi người.

Luật gia Phan Thanh Hải (tức blogger AnhBa SG) đi thuê nhà (làm văn phòng Công ty TNHH tư vấn Nhân Quyền) ở đâu thì Công an lại tới "làm việc" với chủ nhà ở đó khiến họ đòi hủy bỏ hợp đồng từ chối không cho thuê nhà. Hiện đã có 2 hợp đồng bị hủy và hợp đồng thứ 3 đã bị chủ nhà ra thông báo chính thức đòi hủy bỏ trong một thời hạn ngắn.
CA quận 9 đã triệu tập anh Phan Thanh Hải 6 lần lên để điều tra về sự việc mà chính anh là nạn nhân của 1 vụ cướp tài sản. Chủ ý của họ chỉ là cố gán ghép cho anh Phan Thanh Hải đã gây nên việc đám cướp cạn này bị người dân quận 9 đánh và bắt giữ.
(tham khảo thêm tại đây:
http://blog.360.yahoo.com/blog-ioK86xowda6DlDgTuFsN_Nc-?cq=1&p=785#comments
).
Từ 3 tháng nay một nhóm 6 tên mật vụ bám sát anh Phan Thanh Hải 1 cách lộ liễu liên tục 24h/24h hàng ngày. Chúng đã phao tin đến cư dân xung quanh chỗ anh Hải ở và đặt văn phòng công ty rằng "đây là đối tượng phản động bị theo dõi đặc biệt". Việc này đã gây nên một tình trạng đe dọa nghiêm trọng đối với cuộc sống cá nhân của anh Phan Thanh Hải.

Các blogger khác như Uyên Vũ, Trăng Đêm thì Công an thường xuyên tới nhà làm phiền gây sức ép cho gia đình. Trăng Đêm đã phải bị chuyển nhà. Gia đình Uyên Vũ còn cha mẹ già trên 80 tuổi, mẹ bị mù mắt nhưng CA cũng vẫn thường xuyên đến nhà sách nhiễu cha mẹ Uyên Vũ.

Blogger Đông A SG (đang là sinh viên) cũng bị theo dõi liên tục và sáng 20.4 bị công an đến nhà mời làm việc. Những người này còn yêu cầu anh ta phải đến 1 quán café ở quận 3 để tiếp tục làm việc vào buổi chiều. Đông A cũng đã bị gửi giấy mời đến đăng ký nghĩa vụ quân sự mặc dù cậu ta đang là sinh viên khoa công nghệ thông tin tại một trường đại học.

Nhà thơ trẻ Bùi Chát cũng được quan tâm "mời" lên CA "làm việc" và gây sức ép với chủ nhà nơi anh đang thuê nhà để họ "mời" Bùi Chát đi nơi khác…

Càng gần đến ngày rước ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh 2008 đi qua thành phố Sài Gòn, chính quyền càng tăng cường trấn áp. Các blogger nhóm CLB NBTD đi đâu, làm gì đều bị CA cho 2-3 người lẽo đẽo theo sau như hình với bóng, kể cả lúc ở trong thành phố hay đã ra ngoài phạm vi thành phố.

Trắng trợn hơn, sáng ngày 20.4, một nhóm thanh niên "côn đồ" lạ mặt đã ép xe máy Uyên Vũ vào lề, vờ la lối gây sự nhằm đánh hội đồng dằn mặt Uyên Vũ. Không nói ra nhưng ai cũng có thể suy đoán họ là ai. May thay, do có nhiều người qua lại ngoài phố đứng lại nhìn nên họ bỏ ý định dùng vũ lực mà kè xe theo Uyên Vũ về nhà.

Đặc biệt, anh Nguyễn Văn Hải (Camera Hoàng Hải-tức blogger Điếu Cày), Công an đã tới nhà "làm việc" nhiều lần với người thuê nhà anh Điếu Cày khiến họ lo ngại và không dám thuê nhà của anh nữa - đó là thủ đoạn làm kiệt quệ kinh tế, dồn người khác vào cảnh khốn cùng. Tất cả các căn nhà của Điếu Cày đều bị CA đòi truy xét lại các hợp đồng thuê nhà đến 10 năm trước đây.
Đồng thời CA mời anh lên "làm việc" liên tục trong nhiều ngày, suốt từ sáng đến tối với những câu hỏi, những lý do hết sức vớ vẩn. Tổng số lần Điếu Cày bị bắt và thẩm vấn từ sát Tết đến nay là hơn 15 lần, thông thường là từ 8h sáng đến 10 tối, có lần anh bị thẩm vấn liên tục 30 giờ. Cùng trong giai đoạn này vợ con anh Điếu Cày cũng đã nhiều lần bị CA mời gọi.

Hơn tháng qua, anh Điếu Cày đã đi du lịch nhiều nơi tại VN để tránh bị Công an sách nhiễu. Do đó, công an SG ra sức truy lùng Điếu Cày qua việc liên tục thẩm vấn vợ con, bạn bè để tìm tông tích Điếu Cày.

Hàng ngày, Điếu Cày vẫn liên lạc với bạn bè và người nhà bằng Internet, nhưng kể từ 12 giờ 30 phút ngày hôm qua (19.4.2008) thì đột nhiên hoàn toàn mất liên lạc.

Theo lời Anhba SG, khoảng 17 giờ ngày 21/4/2008, chính Anhba SG đến hiện trường cùng với Blogger Đông A SG khi đang có rất đông người đến nhà Điếu Cày tại số 57 Phạm Ngọc Thạch quận 3 (nơi đăng ký nhân khẩu thường trú). Cháu gái anh Điếu Cày cho biết anh bị áp giải về nhà trong tình trạng bị còng tay từ lúc khoảng 14 giờ 30 phút. Hiện nay, nơi đây bị phong tỏa không ai được phép ra vào vì công an đáng khám xét nhà. Có khả năng CA khám xét cả nhà ở đường Trần Quốc Toản (nơi ở thường xuyên của Điếu Cày). Lúc 18 giờ, Điếu Cày đã bị áp giải đi tiếp, Đông A có nghe anh nói rằng họ giam anh ở quận 3 và bắt anh vì "tội trốn thuế" theo điều 161 Bộ luật hình sự. Như đã nói trên đây thì sau những đợt biểu tình thì Điếu Cày bị mời gọi liên tục và khoảng thời gian gần đây thì Công An đã liên tục truy vấn Điếu Cày về các hợp đồng thuê nhà của tất cả các căn nhà đứng tên anh, vợ anh hoặc con anh đang được cho thuê. Bạn bè Điếu Cày cũng như chính Công an rất hiểu rằng tiền thuê nhà là nguồn sống cơ bản nhất cho gia đình Điếu Cày.
Cùng lúc Điếu Cày bị dẫn đi lúc 18 giờ thì blogger Đông A SG bị Công an mời về đồn làm việc vì lý do "không mang theo CMND" (?!!!). Đông A là người thấy và nói chuyện với Điếu Cày cuối cùng khi anh bị dẫn đi.


Chúng ta đều thấy, mặc dù thái độ chính trị hóa Olimpic 2008 của Trung quốc đã bị nhiều blogger lật tẩy, cụ thể anh Lê Minh Phiếu đã trực tiếp gửi thư đến ban tổ chức thế vận hội Olimpic quốc tế. Ngọn đuốc Olimpic của Trung quốc đi đến đâu cũng bị một làn sóng biểu tình phản đối mạnh mẽ trên khắp thế giới. Tuy nhiên những động thái của nhà nước Việt nam nói chung và chính quyền thành phố Sài Gòn nói riêng lại cho chúng ta thấy ý đồ ngăn cản, thậm chí là đàn áp bất cứ ai dám lên tiếng phản đối Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. Người dân Việt nam cũng không được phép biểu tình phản đối Trung Quốc nhân dịp ngọn đuốc Olympic rước qua thành phố Sài Gòn, điều mà người dân tất cả các nước khác đều được phép làm nơi ngọn đuốc đi qua để phản đối Trung Quốc đàn áp nhân dân Tây Tạng, đòi tự do tự trị cho Tây Tạng, hoặc đơn giản là phản đối chính sách độc tài của chính quyền Bắc Kinh.

Bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa bằng cách này hay cách khác là điều bình thường và là quyền của mọi công dân trong một xã hội tự do, dân chủ, thì lại là điều bất bình thường và không được phép ở Việt nam.

TIN CHÍNH THỨC VỀ SỰ VIỆC BLOGGER ĐIẾU CÀY BỊ CÔNG AN BẮT.

Từ đầu tháng 4/2008, chính quyền thành phố Sài Gòn ra sức tăng cường siết chặt sự kềm chế, nơi vào ngày 29/4 sẽ diễn ra hành trình rước đuốc Olympic Bắc Kinh 2008.

Trước đó, Quân đội được bổ sung thêm quân số dưới danh nghĩa "tăng cường kiểm soát trật tự giao thông" tại các thành phố lớn, gần đây lại thành lập lực lượng Cảnh sát Đặc nhiệm được giao quyền hạn cực kỳ lớn, lực lượng Thanh Niên Xung Phong áo xanh ngoài đường phố dày đặc (mà ai cũng thấy lực lượng này đã phối hợp cùng Công an đàn áp các cuộc biểu tình hồi tháng 12/2007), cho thấy chính quyền đã sẵn sàng để đưa thành phố vào vòng kềm tỏa chặt chẽ.

Bộ máy Công an (Anh ninh và các binh chủng Cảnh sát khác) đã hoạt động hết công suất để rà soát, khống chế, sách nhiễu…thậm chí đàn áp những thành phần đã từng dám bày tỏ thái độ, viết bài…phản đối việc Trung quốc xâm chiếm Trường Sa -Hoàng Sa hoặc có tham gia vào các cuộc biểu tình chống Trung Quốc vào tháng 12/2007 và tháng 1/2008 vừa qua.

Một số văn nghệ sĩ, trí thức có tham gia biểu tình hoặc viết bài cho một số trang web nước ngoài như BBC vietnamese (Anh) và của người Việt ở nước ngoài như Talawas, Tiền Vệ, hoặc đã từng trả lời phỏng vấn các đài BBC, RFA… đều được bên An ninh mời lên "nhắc nhở", dọa dẫm… Nhiều người đã phải tạm rời thành phố Sài Gòn trong những ngày "nhạy cảm" này để khỏi bị "làm phiền" như đạo diễn Song Chi, nhạc sĩ Tuấn Khanh…

Một số thành viên của trang x-cafevn.org tại Sài Gòn đã bị CA triệu tập lên thẩm vấn nhiều giờ, thu giữ máy tính, đe dọa phạt hành chính và bắt cam kết không đựơc tiếp tục cộng tác với x-café. Một số thành viên của Hội Thanh Niên Lạc Việt cũng bị điều tra.

Nhóm blogger CLB Nhà Báo Tự Do và những người đã tham gia biểu tình chống Trung Quốc ngày 19.1.2008 trước Nhà Hát thành phố thì thường xuyên bị sách nhiễu, làm phiền, theo dõi liên tục, gây khó khăn về mọi mặt trong đời sống của mỗi người.

Luật gia Phan Thanh Hải (tức blogger AnhBa SG) đi thuê nhà (làm văn phòng Công ty TNHH tư vấn Nhân Quyền) ở đâu thì Công an lại tới "làm việc" với chủ nhà ở đó khiến họ đòi hủy bỏ hợp đồng từ chối không cho thuê nhà. Hiện đã có 2 hợp đồng bị hủy và hợp đồng thứ 3 đã bị chủ nhà ra thông báo chính thức đòi hủy bỏ trong một thời hạn ngắn.
CA quận 9 đã triệu tập anh Phan Thanh Hải 6 lần lên để điều tra về sự việc mà chính anh là nạn nhân của 1 vụ cướp tài sản. Chủ ý của họ chỉ là cố gán ghép cho anh Phan Thanh Hải đã gây nên việc đám cướp cạn này bị người dân quận 9 đánh và bắt giữ.
(tham khảo thêm tại đây:
http://blog.360.yahoo.com/blog-ioK86xowda6DlDgTuFsN_Nc-?cq=1&p=785#comments
).
Từ 3 tháng nay một nhóm 6 tên mật vụ bám sát anh Phan Thanh Hải 1 cách lộ liễu liên tục 24h/24h hàng ngày. Chúng đã phao tin đến cư dân xung quanh chỗ anh Hải ở và đặt văn phòng công ty rằng "đây là đối tượng phản động bị theo dõi đặc biệt". Việc này đã gây nên một tình trạng đe dọa nghiêm trọng đối với cuộc sống cá nhân của anh Phan Thanh Hải.

Các blogger khác như Uyên Vũ, Trăng Đêm thì Công an thường xuyên tới nhà làm phiền gây sức ép cho gia đình. Trăng Đêm đã phải bị chuyển nhà. Gia đình Uyên Vũ còn cha mẹ già trên 80 tuổi, mẹ bị mù mắt nhưng CA cũng vẫn thường xuyên đến nhà sách nhiễu cha mẹ Uyên Vũ.

Blogger Đông A SG (đang là sinh viên) cũng bị theo dõi liên tục và sáng 20.4 bị công an đến nhà mời làm việc. Những người này còn yêu cầu anh ta phải đến 1 quán café ở quận 3 để tiếp tục làm việc vào buổi chiều. Đông A cũng đã bị gửi giấy mời đến đăng ký nghĩa vụ quân sự mặc dù cậu ta đang là sinh viên khoa công nghệ thông tin tại một trường đại học.

Nhà thơ trẻ Bùi Chát cũng được quan tâm "mời" lên CA "làm việc" và gây sức ép với chủ nhà nơi anh đang thuê nhà để họ "mời" Bùi Chát đi nơi khác…

Càng gần đến ngày rước ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh 2008 đi qua thành phố Sài Gòn, chính quyền càng tăng cường trấn áp. Các blogger nhóm CLB NBTD đi đâu, làm gì đều bị CA cho 2-3 người lẽo đẽo theo sau như hình với bóng, kể cả lúc ở trong thành phố hay đã ra ngoài phạm vi thành phố.

Trắng trợn hơn, sáng ngày 20.4, một nhóm thanh niên "côn đồ" lạ mặt đã ép xe máy Uyên Vũ vào lề, vờ la lối gây sự nhằm đánh hội đồng dằn mặt Uyên Vũ. Không nói ra nhưng ai cũng có thể suy đoán họ là ai. May thay, do có nhiều người qua lại ngoài phố đứng lại nhìn nên họ bỏ ý định dùng vũ lực mà kè xe theo Uyên Vũ về nhà.

Đặc biệt, anh Nguyễn Văn Hải (Camera Hoàng Hải-tức blogger Điếu Cày), Công an đã tới nhà "làm việc" nhiều lần với người thuê nhà anh Điếu Cày khiến họ lo ngại và không dám thuê nhà của anh nữa - đó là thủ đoạn làm kiệt quệ kinh tế, dồn người khác vào cảnh khốn cùng. Tất cả các căn nhà của Điếu Cày đều bị CA đòi truy xét lại các hợp đồng thuê nhà đến 10 năm trước đây.
Đồng thời CA mời anh lên "làm việc" liên tục trong nhiều ngày, suốt từ sáng đến tối với những câu hỏi, những lý do hết sức vớ vẩn. Tổng số lần Điếu Cày bị bắt và thẩm vấn từ sát Tết đến nay là hơn 15 lần, thông thường là từ 8h sáng đến 10 tối, có lần anh bị thẩm vấn liên tục 30 giờ. Cùng trong giai đoạn này vợ con anh Điếu Cày cũng đã nhiều lần bị CA mời gọi.

Hơn tháng qua, anh Điếu Cày đã đi du lịch nhiều nơi tại VN để tránh bị Công an sách nhiễu. Do đó, công an SG ra sức truy lùng Điếu Cày qua việc liên tục thẩm vấn vợ con, bạn bè để tìm tông tích Điếu Cày.

Hàng ngày, Điếu Cày vẫn liên lạc với bạn bè và người nhà bằng Internet, nhưng kể từ 12 giờ 30 phút ngày hôm qua (19.4.2008) thì đột nhiên hoàn toàn mất liên lạc.

Theo lời Anhba SG, khoảng 17 giờ ngày 21/4/2008, chính Anhba SG đến hiện trường cùng với Blogger Đông A SG khi đang có rất đông người đến nhà Điếu Cày tại số 57 Phạm Ngọc Thạch quận 3 (nơi đăng ký nhân khẩu thường trú). Cháu gái anh Điếu Cày cho biết anh bị áp giải về nhà trong tình trạng bị còng tay từ lúc khoảng 14 giờ 30 phút. Hiện nay, nơi đây bị phong tỏa không ai được phép ra vào vì công an đáng khám xét nhà. Có khả năng CA khám xét cả nhà ở đường Trần Quốc Toản (nơi ở thường xuyên của Điếu Cày). Lúc 18 giờ, Điếu Cày đã bị áp giải đi tiếp, Đông A có nghe anh nói rằng họ giam anh ở quận 3 và bắt anh vì "tội trốn thuế" theo điều 161 Bộ luật hình sự. Như đã nói trên đây thì sau những đợt biểu tình thì Điếu Cày bị mời gọi liên tục và khoảng thời gian gần đây thì Công An đã liên tục truy vấn Điếu Cày về các hợp đồng thuê nhà của tất cả các căn nhà đứng tên anh, vợ anh hoặc con anh đang được cho thuê. Bạn bè Điếu Cày cũng như chính Công an rất hiểu rằng tiền thuê nhà là nguồn sống cơ bản nhất cho gia đình Điếu Cày.
Cùng lúc Điếu Cày bị dẫn đi lúc 18 giờ thì blogger Đông A SG bị Công an mời về đồn làm việc vì lý do "không mang theo CMND" (?!!!). Đông A là người thấy và nói chuyện với Điếu Cày cuối cùng khi anh bị dẫn đi.


Chúng ta đều thấy, mặc dù thái độ chính trị hóa Olimpic 2008 của Trung quốc đã bị nhiều blogger lật tẩy, cụ thể anh Lê Minh Phiếu đã trực tiếp gửi thư đến ban tổ chức thế vận hội Olimpic quốc tế. Ngọn đuốc Olimpic của Trung quốc đi đến đâu cũng bị một làn sóng biểu tình phản đối mạnh mẽ trên khắp thế giới. Tuy nhiên những động thái của nhà nước Việt nam nói chung và chính quyền thành phố Sài Gòn nói riêng lại cho chúng ta thấy ý đồ ngăn cản, thậm chí là đàn áp bất cứ ai dám lên tiếng phản đối Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. Người dân Việt nam cũng không được phép biểu tình phản đối Trung Quốc nhân dịp ngọn đuốc Olympic rước qua thành phố Sài Gòn, điều mà người dân tất cả các nước khác đều được phép làm nơi ngọn đuốc đi qua để phản đối Trung Quốc đàn áp nhân dân Tây Tạng, đòi tự do tự trị cho Tây Tạng, hoặc đơn giản là phản đối chính sách độc tài của chính quyền Bắc Kinh.

Bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa bằng cách này hay cách khác là điều bình thường và là quyền của mọi công dân trong một xã hội tự do, dân chủ, thì lại là điều bất bình thường và không được phép ở Việt nam.

TIN CHÍNH THỨC VỀ SỰ VIỆC BLOGGER ĐIẾU CÀY BỊ CÔNG AN BẮT.

Từ đầu tháng 4/2008, chính quyền thành phố Sài Gòn ra sức tăng cường siết chặt sự kềm chế, nơi vào ngày 29/4 sẽ diễn ra hành trình rước đuốc Olympic Bắc Kinh 2008.

Trước đó, Quân đội được bổ sung thêm quân số dưới danh nghĩa "tăng cường kiểm soát trật tự giao thông" tại các thành phố lớn, gần đây lại thành lập lực lượng Cảnh sát Đặc nhiệm được giao quyền hạn cực kỳ lớn, lực lượng Thanh Niên Xung Phong áo xanh ngoài đường phố dày đặc (mà ai cũng thấy lực lượng này đã phối hợp cùng Công an đàn áp các cuộc biểu tình hồi tháng 12/2007), cho thấy chính quyền đã sẵn sàng để đưa thành phố vào vòng kềm tỏa chặt chẽ.

Bộ máy Công an (Anh ninh và các binh chủng Cảnh sát khác) đã hoạt động hết công suất để rà soát, khống chế, sách nhiễu…thậm chí đàn áp những thành phần đã từng dám bày tỏ thái độ, viết bài…phản đối việc Trung quốc xâm chiếm Trường Sa -Hoàng Sa hoặc có tham gia vào các cuộc biểu tình chống Trung Quốc vào tháng 12/2007 và tháng 1/2008 vừa qua.

Một số văn nghệ sĩ, trí thức có tham gia biểu tình hoặc viết bài cho một số trang web nước ngoài như BBC vietnamese (Anh) và của người Việt ở nước ngoài như Talawas, Tiền Vệ, hoặc đã từng trả lời phỏng vấn các đài BBC, RFA… đều được bên An ninh mời lên "nhắc nhở", dọa dẫm… Nhiều người đã phải tạm rời thành phố Sài Gòn trong những ngày "nhạy cảm" này để khỏi bị "làm phiền" như đạo diễn Song Chi, nhạc sĩ Tuấn Khanh…

Một số thành viên của trang x-cafevn.org tại Sài Gòn đã bị CA triệu tập lên thẩm vấn nhiều giờ, thu giữ máy tính, đe dọa phạt hành chính và bắt cam kết không đựơc tiếp tục cộng tác với x-café. Một số thành viên của Hội Thanh Niên Lạc Việt cũng bị điều tra.

Nhóm blogger CLB Nhà Báo Tự Do và những người đã tham gia biểu tình chống Trung Quốc ngày 19.1.2008 trước Nhà Hát thành phố thì thường xuyên bị sách nhiễu, làm phiền, theo dõi liên tục, gây khó khăn về mọi mặt trong đời sống của mỗi người.

Luật gia Phan Thanh Hải (tức blogger AnhBa SG) đi thuê nhà (làm văn phòng Công ty TNHH tư vấn Nhân Quyền) ở đâu thì Công an lại tới "làm việc" với chủ nhà ở đó khiến họ đòi hủy bỏ hợp đồng từ chối không cho thuê nhà. Hiện đã có 2 hợp đồng bị hủy và hợp đồng thứ 3 đã bị chủ nhà ra thông báo chính thức đòi hủy bỏ trong một thời hạn ngắn.
CA quận 9 đã triệu tập anh Phan Thanh Hải 6 lần lên để điều tra về sự việc mà chính anh là nạn nhân của 1 vụ cướp tài sản. Chủ ý của họ chỉ là cố gán ghép cho anh Phan Thanh Hải đã gây nên việc đám cướp cạn này bị người dân quận 9 đánh và bắt giữ.
(tham khảo thêm tại đây:
http://blog.360.yahoo.com/blog-ioK86xowda6DlDgTuFsN_Nc-?cq=1&p=785#comments
).
Từ 3 tháng nay một nhóm 6 tên mật vụ bám sát anh Phan Thanh Hải 1 cách lộ liễu liên tục 24h/24h hàng ngày. Chúng đã phao tin đến cư dân xung quanh chỗ anh Hải ở và đặt văn phòng công ty rằng "đây là đối tượng phản động bị theo dõi đặc biệt". Việc này đã gây nên một tình trạng đe dọa nghiêm trọng đối với cuộc sống cá nhân của anh Phan Thanh Hải.

Các blogger khác như Uyên Vũ, Trăng Đêm thì Công an thường xuyên tới nhà làm phiền gây sức ép cho gia đình. Trăng Đêm đã phải bị chuyển nhà. Gia đình Uyên Vũ còn cha mẹ già trên 80 tuổi, mẹ bị mù mắt nhưng CA cũng vẫn thường xuyên đến nhà sách nhiễu cha mẹ Uyên Vũ.

Blogger Đông A SG (đang là sinh viên) cũng bị theo dõi liên tục và sáng 20.4 bị công an đến nhà mời làm việc. Những người này còn yêu cầu anh ta phải đến 1 quán café ở quận 3 để tiếp tục làm việc vào buổi chiều. Đông A cũng đã bị gửi giấy mời đến đăng ký nghĩa vụ quân sự mặc dù cậu ta đang là sinh viên khoa công nghệ thông tin tại một trường đại học.

Nhà thơ trẻ Bùi Chát cũng được quan tâm "mời" lên CA "làm việc" và gây sức ép với chủ nhà nơi anh đang thuê nhà để họ "mời" Bùi Chát đi nơi khác…

Càng gần đến ngày rước ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh 2008 đi qua thành phố Sài Gòn, chính quyền càng tăng cường trấn áp. Các blogger nhóm CLB NBTD đi đâu, làm gì đều bị CA cho 2-3 người lẽo đẽo theo sau như hình với bóng, kể cả lúc ở trong thành phố hay đã ra ngoài phạm vi thành phố.

Trắng trợn hơn, sáng ngày 20.4, một nhóm thanh niên "côn đồ" lạ mặt đã ép xe máy Uyên Vũ vào lề, vờ la lối gây sự nhằm đánh hội đồng dằn mặt Uyên Vũ. Không nói ra nhưng ai cũng có thể suy đoán họ là ai. May thay, do có nhiều người qua lại ngoài phố đứng lại nhìn nên họ bỏ ý định dùng vũ lực mà kè xe theo Uyên Vũ về nhà.

Đặc biệt, anh Nguyễn Văn Hải (Camera Hoàng Hải-tức blogger Điếu Cày), Công an đã tới nhà "làm việc" nhiều lần với người thuê nhà anh Điếu Cày khiến họ lo ngại và không dám thuê nhà của anh nữa - đó là thủ đoạn làm kiệt quệ kinh tế, dồn người khác vào cảnh khốn cùng. Tất cả các căn nhà của Điếu Cày đều bị CA đòi truy xét lại các hợp đồng thuê nhà đến 10 năm trước đây.
Đồng thời CA mời anh lên "làm việc" liên tục trong nhiều ngày, suốt từ sáng đến tối với những câu hỏi, những lý do hết sức vớ vẩn. Tổng số lần Điếu Cày bị bắt và thẩm vấn từ sát Tết đến nay là hơn 15 lần, thông thường là từ 8h sáng đến 10 tối, có lần anh bị thẩm vấn liên tục 30 giờ. Cùng trong giai đoạn này vợ con anh Điếu Cày cũng đã nhiều lần bị CA mời gọi.

Hơn tháng qua, anh Điếu Cày đã đi du lịch nhiều nơi tại VN để tránh bị Công an sách nhiễu. Do đó, công an SG ra sức truy lùng Điếu Cày qua việc liên tục thẩm vấn vợ con, bạn bè để tìm tông tích Điếu Cày.

Hàng ngày, Điếu Cày vẫn liên lạc với bạn bè và người nhà bằng Internet, nhưng kể từ 12 giờ 30 phút ngày hôm qua (19.4.2008) thì đột nhiên hoàn toàn mất liên lạc.

Theo lời Anhba SG, khoảng 17 giờ ngày 21/4/2008, chính Anhba SG đến hiện trường cùng với Blogger Đông A SG khi đang có rất đông người đến nhà Điếu Cày tại số 57 Phạm Ngọc Thạch quận 3 (nơi đăng ký nhân khẩu thường trú). Cháu gái anh Điếu Cày cho biết anh bị áp giải về nhà trong tình trạng bị còng tay từ lúc khoảng 14 giờ 30 phút. Hiện nay, nơi đây bị phong tỏa không ai được phép ra vào vì công an đáng khám xét nhà. Có khả năng CA khám xét cả nhà ở đường Trần Quốc Toản (nơi ở thường xuyên của Điếu Cày). Lúc 18 giờ, Điếu Cày đã bị áp giải đi tiếp, Đông A có nghe anh nói rằng họ giam anh ở quận 3 và bắt anh vì "tội trốn thuế" theo điều 161 Bộ luật hình sự. Như đã nói trên đây thì sau những đợt biểu tình thì Điếu Cày bị mời gọi liên tục và khoảng thời gian gần đây thì Công An đã liên tục truy vấn Điếu Cày về các hợp đồng thuê nhà của tất cả các căn nhà đứng tên anh, vợ anh hoặc con anh đang được cho thuê. Bạn bè Điếu Cày cũng như chính Công an rất hiểu rằng tiền thuê nhà là nguồn sống cơ bản nhất cho gia đình Điếu Cày.
Cùng lúc Điếu Cày bị dẫn đi lúc 18 giờ thì blogger Đông A SG bị Công an mời về đồn làm việc vì lý do "không mang theo CMND" (?!!!). Đông A là người thấy và nói chuyện với Điếu Cày cuối cùng khi anh bị dẫn đi.


Chúng ta đều thấy, mặc dù thái độ chính trị hóa Olimpic 2008 của Trung quốc đã bị nhiều blogger lật tẩy, cụ thể anh Lê Minh Phiếu đã trực tiếp gửi thư đến ban tổ chức thế vận hội Olimpic quốc tế. Ngọn đuốc Olimpic của Trung quốc đi đến đâu cũng bị một làn sóng biểu tình phản đối mạnh mẽ trên khắp thế giới. Tuy nhiên những động thái của nhà nước Việt nam nói chung và chính quyền thành phố Sài Gòn nói riêng lại cho chúng ta thấy ý đồ ngăn cản, thậm chí là đàn áp bất cứ ai dám lên tiếng phản đối Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. Người dân Việt nam cũng không được phép biểu tình phản đối Trung Quốc nhân dịp ngọn đuốc Olympic rước qua thành phố Sài Gòn, điều mà người dân tất cả các nước khác đều được phép làm nơi ngọn đuốc đi qua để phản đối Trung Quốc đàn áp nhân dân Tây Tạng, đòi tự do tự trị cho Tây Tạng, hoặc đơn giản là phản đối chính sách độc tài của chính quyền Bắc Kinh.

Bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa bằng cách này hay cách khác là điều bình thường và là quyền của mọi công dân trong một xã hội tự do, dân chủ, thì lại là điều bất bình thường và không được phép ở Việt nam.

THÓI NGU DỐT HAY LÀ XEM THƯỜNG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ CỦA QUAN CHỨC VIỆT NAM?




THÓI NGU DỐT HAY LÀ XEM THƯỜNG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ CỦA QUAN CHỨC VIỆT NAM? magnify
Thành tích cùng hưởng nhưng không ai chịu trách nhiệm cá nhân cả
(Ảnh: Báo PL TP HCM)

.
April 17, 2008
.

I- BẤT NGỜ SỰ KIỆN VỊNH HẠ LONG BỊ LOẠI KHỎI CUỘC BÌNH CHỌN 7 KỲ QUAN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI

Ngày 14/4/2008, tất cả những người bỏ phiếu bầu chọn cho vịnh Hạ Long là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên trên thế giới trên trang web http://www.new7wonders.com không khỏi bất ngờ, hẫng hụt khi tìm mãi mà chẳng thấy cái tên vịnh Hạ Long của Việt Nam. Trong khi trước đó, danh thắng này của Việt Nam luôn ở vị trí dẫn đầu.

Theo báo Người Lao Động ngày 16/4/2008, ông Ngô Văn Hùng-Giám đốc Ban Quản lý vịnh Hạ Long (UBND tỉnh Quảng Ninh) xác nhận kể từ ngày 14-4, vịnh Hạ Long đã không còn xuất hiện trong danh sách bình chọn của Tổ chức New Open World (NOW) tại website http://www.new7wonders.com. Ông Hùng giải thích việc vịnh Hạ Long biến mất tại danh sách bình chọn là do phía VN không tuân thủ luật chơi của tổ chức này.

Ngoài vịnh Hạ Long, VN còn có hai danh thắng khác là Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) và núi Phan-xi-păng (Lào Cai) cũng được bình chọn. Tuy nhiên, trong những ngày gần đây, hai địa danh này đã không xuất hiện trong bản danh sách bình chọn trên website...

Ông Hùng cũng cho biết: Ngày 7-4, ông đã nhận được thư từ phía NOW nói rõ việc vi phạm luật chơi của phía VN khi có một số website tại VN đã vi phạm quy định của họ. Cụ thể, mốt số website tại VN đã sử dụng logo, hình ảnh và website của NOW để link vào website của mình và tiến hành các hoạt động tuyên truyền, quảng bá. Về hành vi này, NOW yêu cầu phía VN phải nộp tiền, nếu không sẽ loại bỏ vịnh Hạ Long ra khỏi danh sách.

Sau khi nhận được thư của phía NOW, ông Hùng đã liên hệ với các cơ quan có dùng website để tiến hành vận động bình chọn cho vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, theo giải thích của ông Hùng, phía VN nghĩ họ chỉ “dọa” mà không làm thật nên chưa có trả lời chính thức. Đến ngày 14-4, theo đúng lịch hẹn trả lời (7 ngày), phía NOW đã không nhận được hồi âm từ phía VN nên mặc nhiên loại bỏ vịnh Hạ Long ra khỏi danh sách bình chọn.

Than ôi! Làm việc với nước ngoài mà các quan chức nhà ta cứ tưởng như ở Việt Nam “dọa”, “nhát ma” để “hù” nhau chơi cho vui, cứ “trên bảo dưới không nghe”, xem thường đối tác, để khi người ta cứ nguyên tắc mà thi hành thì hụt hẫng, té ngữa.

.

II- THÓI NGU DỐT HAY LÀ XEM THƯỜNG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ CỦA QUAN CHỨC VIỆT NAM?

Từ sự kiện danh thắng Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) và núi Phan-xi-păng (Lào Cai) bị loại ra khỏi danh sách bình chọn, giật mình nhìn lại, thấy đây không phải là lần đầu Việt Nam bộc lộ sự yếu kém về khả năng, sự tắc trách trong cung cách làm việc trong môi trường quốc tế. Mà điển hình là 3 sự kiện nổi tiếng sau:

1. Vụ kiện Christian Letard

Ông Christian Letard- nguyên Huấn luyện viên Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam khởi kiện VFF vì đã sa thải ông trái luật. Khi bị Tòa Án Trọng Tài Thể Thao Quốc Tế (CAS) tống đạt văn bản yêu cầu giải trình, các quan chức trong Thường vụ VFF không thèm đếm xỉa đến nó. Nhiều quan chức trong VFF còn không biết có tồn tại cái tòa án này hay không và cứ đinh ninh rằng mình chỉ chịu ảnh hưởng của Ủy ban tư cách FIFA (vốn đã phán quyết VFF bồi thường cho ông Letard 35.000 USD hồi tháng 2-2003). Cuối tháng 10-2004, CAS tống đạt quyết định phạt Việt Nam 197.000 USD, vì đơn phương chấm dứt hợp đồng không có lý do chính đáng.

Nhiều quan chức VFF tìm cách bưng bít thông tin và lừa dối cấp trên, lừa dối dư luận. Ngay trong thông tin đầu tiên, VFF cho rằng CAS gửi văn bản cho mình mới gần đây thôi, nhưng thực ra các văn bản có liên quan đã gửi cho VFF từ tháng 8/2004. Khi nhận được các văn bản này, lãnh đạo VFF chỉ đạo giấu nhẹm, không thông báo cho các ủy viên thường vụ khác, nhưng “cây kim trong bọc có ngày lòi ra”…

Thậm chí, ông Tổng thư ký Phạm Ngọc Viễn còn hiến một “kế” rất “hay ho” là nếu thua kiện thì cứ lấy số tiền 250.000 USD mà FIFA tài trợ cho bóng đá Việt Nam ra gán nợ, rồi tìm nguồn tiền khác cho vào két, cứ làm như 250.000 USD là vỏ hến, ra đống rác bươi bươi một chút là có ngay vậy. Tuy nhiên, nhờ sự phản ứng quyết liệt của một số Ủy viên Thường vụ mà “mưu kế” của ông Tổng thư ký bất thành.

2. VFF phải trả 200.000 USD để “thoát khỏi” Huấn luyện viên Riedl

Sau vụ phải bồi thường 197.000 USD cho ông Christian Letard, VFF vẫn chưa ngấm bài học xem thường luật pháp quốc tế, vẫn cứ hành xử theo kiểu “một mình một chợ” nên VFF đã “diễn” tiếp “màn 2 cảnh 2” ký hợp đồng lao động hớ hênh với HLV Riedl. Để rồi VFF phải bồi thường cho ông Riedl 14 tháng lương (hợp đồng đến tháng 3/2008 mới đáo hạn) cộng thêm 3 tháng lương để ông đi tìm công việc mới. Tính tổng cộng, VFF sẽ phải “đầu tư” hơn 200.000 USD để nhận được sự giải thoát khỏi ông thày người Áo.

Dù VFF đã thuê luật sư tư vấn khía cạnh luật pháp cho việc ký hợp đồng với HLV Riedl nhưng không hiểu sao các điều khoản trong Hợp đồng lại rất có lợi cho người lao động thay vì người sử dụng lao động (phí phạm tiền thuê Luật sư). Ngay như chuyện mới đây, ông Riedl ra ở riêng tại Asiad 15 và tốn thêm 1.000 USD thì VFF cũng phải cắn răng đền bù (chớ không phải “trả hộ” như ông TTK Trần Quốc Tuấn biện hộ). Đơn giản bởi vì trong hợp đồng quy định như vậy, ông Riedl đi bất kỳ nơi đâu cũng được ở 1 phòng riêng ở khách sạn.

3. Vụ kiện Maurizio Liberati

Luật sư Maurizio Liberati (người Ý) khởi kiện Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines - VNA) với lý do VNA vi phạm hợp đồng đại lý. Ngày 9/3/2006 Tòa phúc thẩm Paris (Pháp) tuyên y án sơ thẩm, buộc VNA phải trả 5,2 triệu Euro (tương đương trên 100 tỷ đồng) cho nguyên đơn Maurizio Liberati.

Ban đầu, VNA nghĩ rằng ông Maurizio Liberati có kiện cũng chả làm gì được mình vì Việt Nam và Ý chưa ký Hiệp định Tương trợ tư pháp; nhưng lại “quên” rằng tiền của mình đang nằm trong két của thiên hạ, và không biết rằng luật quốc tế có quy định người ta có thể phong tỏa tài khoản bị đơn thông qua một nước thứ 3 “vừa có ký Hiệp định Tương trợ tư pháp với Việt Nam vừa có ký Hiệp định Tương trợ tư pháp với Ý”, và nước thứ 3 này là nơi VNA có mở tài khoản kinh doanh, đó là Pháp. Hậu quả là sau thời gian dằng dai gần 10 năm, khoản tiền mà VNA buộc phải bồi thường đã tăng khoảng 1 triệu Euro.

VNA còn phải trả 10.000 USD chi phí luật sư cùng những khoản tiền khác theo quyết định của Tòa án. Khoản bồi thường này hiện chưa tính đến lãi suất từ tháng 11/2003 đến nay. Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành ngay sau khi bị đơn nhận được bản án.

Dân phải đóng thuế mà trả cho VNA, và đến nay, chưa một lãnh đạo nào của Tổng Công ty bị quy trách nhiệm về khoản thiệt hại khổng lồ nói trên.

Photobucket
.
WALL STREET JOURNAL
Quảng bá hình ảnh VIỆT NAM trên báo Wall Street Journal
.

III- AI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THIỆT HẠI TÀI SẢN QUỐC GIA?

1. Sự nỗ lực của Chính phủ để quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới

Theo ông Phạm Hữu Minh- Cục trưởng Cục Xúc tiến du lịch (Tổng cục Du lịch), phía Việt Nam sẽ phải chi 400.000 USD để thuê phát sóng liên tiếp du lịch VN trên kênh CNN trong 3 tháng trong 3 tháng. Phía CNN cũng chấp nhận tặng toàn bộ kinh phí làm video clip chương trình quảng bá (trị giá khoảng 40.000-50.000 USD) cho Việt Nam. Khi Chính phủ đồng ý, việc quảng bá du lịch Việt Nam sẽ được phát chính thức trên CNN từ quý 3/2007.

Tuổi trẻ Online hôm 25/9/2007, phần trang trọng nhất được giành cho bài viết, hình ảnh và cả phần âm thanh hai xướng ngôn viên trình bày về bài “Wall Street Journal giới thiệu các thành tựu của Việt Nam”. Đây là số báo phát hành hôm thứ Hai, 24/9/2007 và 4 trang này thuộc Special Advertising Section, tức Phần Quảng cáo Đặc biệt. Báo chí quốc tế rất minh bạch trong việc trình bày các nội dung của mình. Bài nào có nhận tiền để đăng thì ghi rõ là quảng cáo và tòa soạn không có trách nhiệm gì về nội dung của nó.

Ký giả Huỳnh Lương Thiện, một người từng thuê đăng một số bài của cộng đồng người Việt trên báo Mỹ, cho biết: “Nói chung, những tờ báo lớn thì có giá từ 70 đến 100 nghìn (một trang quảng cáo). Tờ báo này cũng vậy, nhưng chắc phải hơn 100 nghìn một trang. Quảng cáo về thành quả của Việt Nam thì dễ rồi, cứ trả đủ tiền thì đăng thôi....”

Theo TTXVN tại Bỉ, tạp chí “Chiến thắng”, ấn phẩm ra cuối tuần của nhật báo "Buổi chiều" của Bỉ, số ra cuối tuần vừa qua đã dành trọn 4 trang đăng bài và loạt ảnh minh họa của tác giả Xan-đra E-vrát (Sandra Evrard) quảng bá cho du lịch Việt Nam, trong đó có danh thắng Vịnh Hạ Long.

Tuy nhiên, vào Google search tìm đỏ con mắt chỉ thấy hàng loạt các tờ báo điện tử Việt Nam, kể cả trang của Đảng Cộng sản Việt Nam (tiếng Anh lẫn tiếng Việt) đồng loạt đăng tin này, nhưng lại không tìm thấy tạp chí Chiến Thắng (Belgium Victoire) hay Nhật báo Buổi Chiều (Le Soir daily) ở đâu cả. Chẳng biết để có được 4 trang bài quảng bá du lịch cho Việt Nam trên một tờ báo vô danh tiểu tốt (không có được cái website) thì Chính phủ Việt Nam phải chi ra bao nhiêu tiền?

Trong quá khứ và sẽ còn trong tương lai, có rất nhiều quốc gia, tổ chức trả tiền để những cơ quan truyền thông quốc tế đăng tải những thông tin mà mình muốn công luận chú ý. Vì vậy, việc Chính phủ Việt Nam chi tiền để quảng bá cho ngành công nghiệp không khói của nước mình là việc bình thường và nên làm.

2. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

Tuy nhiên, sự nỗ lực quảng bá hình ảnh đẹp của Việt Nam ra thế giới của Chính phủ lại dường như bị các quan chức cấp dưới “chọc gậy bánh xe” bằng những hình ảnh lố bịch và ngốc nghếch bày ra trước mắt người nước ngoài, mà điển hình là bốn sự kiện đã nêu ở phần trên.

Dân Trí ngày 16/4/2008 (bài post lên lúc 1:06 PM, tức 13 giờ 06 phút giờ Việt Nam, tức sau khi các báo đăng tin Vịnh Hạ Long bị rút tên ra khỏi website “New 7 Wonders”) thừa nhận trong thời gian qua “trơ trẻn tuyên bố ““New 7 Wonders” chỉ là một dự án cá nhân”, “Dự án này, về cả tầm quan trọng và ý nghĩa bền vững, không thể đóng góp vào việc bảo tồn các địa danh sau khi được bình chọn”.

Ai cũng biết việc các báo trong nước đồng loạt đăng tin, viết bài vận động mọi người tham gia bầu chọn cho Vịnh Hạ Long thì Bộ Thông tin và Truyền thông không thể đứng ngoài cuộc, nếu không muốn nói là theo sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Điểm lại quá trình bầu chọn thì thấy: Ngày 23/12/2007, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch và UBND tỉnh Quảng Ninh chính thức phát động bầu chọn vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới; ngày 6/4/2007 EVN Telecom chính thức khởi động điểm bầu chọn cho vịnh Hạ Long. Hóa ra cả Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch, UBND tỉnh Quảng Ninh, EVN Telecom đều dốt đến mức không biết “New 7 Wonders” chỉ là một dự án cá nhân” nên mới phát động rầm rộ như vậy, đến hôm nay vịnh Hạ Long bị rút tên khỏi danh sách bình chọn thì mới té ngữa ra?

Có thể thấy đây là việc bào chữa hết sức ngụy biện cho cái sự yếu kém và trắc trách của những người có trách nhiệm trong sự kiện này.

- Thiệt hại hữu hình: Từ những vấn đề đã nêu, chúng ta có thể dùng một phép tính cộng đơn giản để thấy Ngân sách Nhà nước (là tiền thuế của dân) bị thiệt hại khổng lồ do hành vi thiếu hiểu biết pháp luật và vô trách nhiệm của các quan chức Việt Nam. Ví dụ: tiền nộp phạt, tiền chi phí cho Luật sư, tiền thuê quảng bá du lịch, v.v…

Nhưng những thiệt hại vô hình do các quan chức này gây ra thì không thống kê được và sẽ không lấy gì bù đắp được.

- Thiệt hại vô hình: Là công sức, thời gian của hàng triệu triệu người Việt Nam trong và ngoài nước miệt mài vận động, bầu chọn cho danh thắng Vịnh Hạ Long; là số ngoại tệ ngành du lịch Việt Nam sẽ thu được nếu Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và núi Phan-xi-păng đạt thứ hạng bình chọn cao và được thêm nhiều người nước ngoài biết đến, mong muốn được đến Việt Nam tham quan, du lịch; là sự “mất điểm” của người Việt Nam đối với người nước ngoài khi quan chức Nhà nước có thói quen làm việc tắc trách, thờ ơ…

3. Giặc nội xâm làm nghèo đất nước

Tiết kiệm là yêu nước”, lời kêu gọi tâm huyết của người đứng đầu Chính phủ - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, tuy cũ nhưng không lạc hậu.

Nước Việt Nam còn nghèo, người dân Việt Nam còn phải oằn lưng với các thứ thuế, phí để xây dựng đất nước thì bất cứ hành vi nào làm lãng phí, thiệt hại tài sản quốc gia đều là tội ác không thể tha thứ được.

Mục tiêu của Việt Nam trong thời gian tới là: “Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn”, “mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm “phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh hơn” thì cần sớm loại bỏ bộ máy quản lý “bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt, yếu kém về phẩm chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa không đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ” này (Trích Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X).

Chính những kẻ lợi dụng chức vụ, quyền hạn Nhà nước giao cho để lãng phí, để làm việc theo kiểu tắc trách, thờ ơ, vô trách nhiệm, gây thiệt hại cho ngân khố quốc gia, gây thiệt hại cho người dân, làm nghèo đất nước… đã gây hoang mang, gây mất lòng tin của người dân đối với Chính phủ, vào Nhà nước pháp quyền… đều là giặc nội xâm, mức độ nguy hiểm chả kém gì giặc ngoại xâm. Cản trở sự vận động, phát triển đi lên theo quy luật tất yếu khách quan của đất nước Việt Nam, xã hội Việt Nam, chính là hành vi phản động trong tình hình mới, cần sớm loại trừ để làm mạnh khỏe cơ thể Việt Nam.

.

Tạ Phong Tần

___________________________

Xem thêm:

Diễn biến việc bầu chọn

- Ngày 23-12-2007: Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Quảng Ninh chính thức phát động bầu chọn vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới.

- Đến 12 giờ ngày 20-2-2008 (giờ VN): Vịnh Hạ Long vượt lên giữ vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng 77 ký quan được bình chọn nhiều nhất. Đỉnh núi Phan-xi -păng vượt lên một bậc, xếp thứ năm. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vẫn giữ nguyên vị trí thứ tư trên bảng xếp hạng.

- Ngày 6-4: EVN Telecom chính thức khởi động điểm bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan thiên nhiên thế giới tại Công viên 23-9 (TPHCM). EVN Telecom còn dự kiến sẽ tổ chức đoàn xe đạp đi xuyên Việt để cổ động cho cuộc bầu chọn.

- Ngày 9-4: Phong Nha - Kẻ Bàng và Phan-xi-păng đã bị gỡ ra khỏi danh sách bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới do trang web new7wonders.com tổ chức.

- Ngày 14-4: NOW gạt luôn tên vịnh Hạ Long ra khỏi danh sách.